Sunday, May 26, 2013

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương VIII): Dân Tộc Và Quốc Gia

CHƯƠNG VIII:  DÂN TỘC VÀ QUỐC GIA
240
Tôi nghe lại lần thứ nhất tự khúc của Richard Wagner
viết cho vở Die Meistersinger: một thứ nghệ thuật hoành
tráng, ngồn ngộn, trầm trọng và muộn mằn, xen lẫn niềm tự

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương VII): Đức Hạnh Của Chúng Ta

CHƯƠNG VII
ĐỨC HẠNH CỦA CHÚNG TA
214
Đức hạnh của chúng ta? - Có thể chúng ta vẫn còn có
dức hạnh, nhưng đương nhiên chẳng phải là loại đức hạnh
thật thà, mộc mạc khiến chúng ta kính trọng tổ tiên của

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương VI): Chúng Ta Làm Học Giả

CHƯƠNG VI
CHÚNG TA LÀM HỌC GIẢ
204
Mặc dù có nguy cơ rằng thái độ luân lý hóa mọi việc
trong trường hợp này cũng sẽ lại bộc lộ cái điều mà nó vẫn
luôn bộc lộ ra lâu nay - tức là montrer ses plaies, như cách

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương V): Lịch Sử Tự Nhiên Của Luân Lý

CHƯƠNG V
LỊCH SỬ Tự NHIÊN CỦA LUÂN LÝ * «
186
Tình cảm luân lý ở Âu châu ngày nay tinh tế, muộn mằn,
đa diện, nhạy cảm, tinh vi như thế nào, thì lãnh vực chịu ảnh
hưởng của nó là “khoa học luân lý” cũng vẫn còn non nớt,

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương IV): Cách Ngôn Và Sáp Khúc

CHƯƠNG IV: CÁCH NGÔN VÀ SÁP KHÚC
63
Kẻ làm thầy đúng nghĩa chỉ xem trọng những gì - thậm chí là bản thân - khi chúng quan hệ đến các đồ đệ.
64
“Tri thức vì tri thức” - đó là chiếc bẫy cuối cùng luân lý giăng ra: và từ đó con người một lần nữa trọn vẹn bị cầm giữ trong đó.

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương III): Tinh Thể Tôn Giáo

CHƯƠNG III TINH THỂ TÔN GIÁO
45
Tâm hồn con người và cương vực của nó, phạm vi của các kinh nghiêm nội tại của con người đã đạt được cho đến ngày nay, những đỉnh cao, chiều sâu và viễn độ của kinh nghiệm, toàn thể lịch sử diễn hóa của tâm hồn cho đến nay cùng với suối nguồn khả thể vẫn còn chưa uống cạn của nó: đốì với một nhà tâm lý học bẩm sinh và cũng là một người bạn của “cuộc săn lớn”, đó là khu vực săn tiền định.

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương II): Tinh Thần Tự Do

CHƯƠNG II TINH THẦN Tự DO
*
43
24
o sancta simplicitasaì\ Con người sống trong sự giản đơn và giả tạo đến lạ kỳ! Người ta không thôi kinh ngạc khi chỉ cần một lần mở mắt nhìn thấy sự kỳ dị này! Chúng ta đã biến
cả thế giới quanh ta thành tươi vui, thong dong, nhẹ nhàng,
giản dị biết dường nào!

Bên Kia Bờ Thiện Ác (Chương I): Về các thành kiến của triết gia

CHƯƠNG I
VỂ THÀNH KIẾN CỦA TRIẾT GIA
1
Ý chí khát vọng chân lý, cái ý chí sẽ còn dẫn dụ chúng ta đến nhiều hiểm họa, điều chân thật trứ danh mà mọi triết gia lâu nay nói đến với lòng kính trọng: biết bao chất vấn mà ý
chí khát vọng chân lý này đã đặt ra trước chúng ta! Những chất vấn trớ trêu kì dị mà tự bản chất đã mang tính khả vấn!